Tìm kiếm: Xô Viết
Căn hầm của Hitler luôn được canh chừng cẩn mật với xe tăng và số lượng lớn binh lính.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30 về công tác văn thư. Theo đó, đối với các văn bản hành chính và bản sao văn bản áp dụng với các cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nhà nước sẽ phải viết hoa trong 5 trường hợp.
Danh hiệu vinh dự nhà nước “Cận vệ Xô-viết” – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Không chỉ gây tổn thất khổng lồ về người và của cho Liên Xô, viên tướng-điệp viên hai mang này hiện còn chiếm giữ nhiều kỷ lục trong thế giới tình báo.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
Trận đánh Stalingrad là một trong các chiến dịch bản lề trong Thế chiến 2. Trận đánh đẫm máu nhất lịch sử chiến tranh kết thúc vào ngày 3/2/1943.
Không phải là chi tiết đáng tự hào của lịch sử Nga, nhưng sự thật là ở Liên Xô có một số người hợp tác với Đức Quốc xã.
Một điệp viên Liên Xô cười ngạo nghễ với chính kẻ hành quyết mình trong một bức ảnh chụp ở Rukajarvi, Đông Karelia, Phần Lan, vào tháng 11/1942.
Tên tuổi và chiến công của Fritz Schmenkel không bao giờ bị lãng quên ở xứ sở Bạch Dương.
Mối tình và cái chết của cô du kích Nga và viên sĩ quan Đức đã trở thành biểu tượng của danh dự, lòng can đảm và sự hy sinh.
Việc cứu mạng hàng nghìn chiến binh từ hai phía của Stepanova được coi là “chiến công nữ tính nhất của chiến tranh".
Vì sao Hồng quân Liên Xô phải dùng chó cảm tử để tấn công xe tăng Đức.
Trận chiến xe tăng tàn khốc Liên Xô-Đức ở Prokhorovka: 5 chi tiết quan trọng.
Vì kinh đô Nam Kinh ngập trong máu và xác người, vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Trung Quốc Minh Thành Tổ quyết định dời đô đến Bắc Kinh?
Theo một chương trình tài liệu của Đức, Hitler từng sản xuất bom nguyên tử và một "đĩa bay" vào những ngày cuối cùng của Chiến tranh thế giới 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo